Hiển thị các bài đăng có nhãn đặc điểm văn hóa nhật. Hiển thị tất cả bài đăng
Hiển thị các bài đăng có nhãn đặc điểm văn hóa nhật. Hiển thị tất cả bài đăng

Thứ Hai, 30 tháng 9, 2013

Văn hóa Nhật bản trong việc tiếp khách

tìm hiểu văn hóa nhật bản, tim hieu van hoa nhat ban, học văn hóa nhật, hoc van hoa nhat, dac diem van hoa nhat ban, đặc điểm văn hóa nhật bản, dac diem van hoa nhat, đặc điểm văn hóa nhật, van hoa nhat ban, văn hóa nhật bản, văn hóa nhật, van hoa nhat, van hoc nhat ban trong viec tiep khach, văn hóa nhật bản trong việc tiếp khách, văn hóa, van hoa, van hoa nhat, văn hóa nhật, văn hóa, van hoa, văn hóa nhật bản, van hoa nhat ban
 Trong giao tiếp truyền thống của người Nhật có những quy tắc, lễ nghi mà mọi người đều phải tuân theo tùy thuộc vào địa vị xã hội, mối quan hệ xã hội của từng người tham gia giao tiếp. Những biểu hiện đầu tiên trong quá trình giao tiếp của người Nhật là thực hiện những nghi thức chào hỏi. Tất cả các lời chào của người Nhật bao giờ cũng phải cúi mình và kiểu cúi chào như thế nào phụ thuộc vào địa vị xã hội, từng mối quan hệ xã hội của mỗi người khi tham gia giao tiếp. Cách tiếp khách trong công ty Nhật
Sau khi được nhận và làm việc tại công ty Nhật, những nhân viên trong công ty sẽ được hướng dẫn những kỹ năng cơ bản để trở thành người nhân viên chính của công ty. Những kỹ năng cơ bản nhưng cũng rất quan trọng trong công ty bao gồm:

I. Hướng dẫn khách:

1. Lên xuống cầu thang:

Khi lên cầu thang khách hàng sẽ bước lên trước, nhân viên phải đi phía sau. Nhưng ngược lại, khi xuống cầu thang nhân viên phải bước xuống trước, khách hàng đi phía sau.

2. Trong hành lang:
Phải đi trước khách, cách một đoạn nhưng phải so le với khách, không đi ngay trước mặt khách, tránh che tầm nhìn của khách. Thêm vào đó, thỉnh thoảng ngoái lại phía sau xác nhận, xem bước đi của khách để điều chỉnh nhịp độ cho phù hợp.

Khi đến chỗ quẹo của hành lanh nhân viên phải dừng lại và quay lại phía sau và thưa với khách 「こちらに参ります。」( xin đi hướng này ạ), đồng thời dùng hai tay mời khách  theo hướng phải quẹo.


II. Cách mở cửa phòng cho khách:

Dùng tay trái mở cửa, đồng thời nói với khách một cách nhã nhặn 「どうぞ」(Xin mời  (ông/bà) vào ). Và sau khi khách bước vào phòng, dùng tay phải đóng cửa lại.

Khi khách về thì dùng tay trái mở cửa và đứng giữ cửa cho đến khi khách ra khỏi phòng mới đóng cửa lại.

III. Cách mời trà:

-    Sau khi gõ cửa, lịch sự nói「失礼いたします」(tôi xin phép) mới bước vào phòng.

-    Nhẹ nhàng đặt khay đựng tách trà phía dưới chân bàn (trường hợp bàn thấp kiểu Nhật).

-    Dùng cả hai tay để nâng chén (tách) trà.

-    Nhỏ nhẹ nói với khách「どうぞ」(xin mời), đồng thời dùng tay phải nâng tách trà. Điều quan trọng là phải quay mặt có hoa văn về phía khách (trường hợp không dùng tay phải được thì dùng tay trái cầm tách trà cũng được nhưng phải  nói 「こちらから失礼します」- xin thứ lỗi).

-    Úp ngược khay đựng trà và ôm trước ngực, một cách nhẹ nhàng đi lui ra ngoài, đồng thời gật đầu cúi chào và nói「失礼いたしました」.

-    Nếu câu chuyện kéo dài, phải pha thêm trà mới và mang ra thay cho phần trà cũ đã vơi đi.

-    Sau khi tiễn khách ra về, không quên quay trở lại phòng khách để dọn dẹp chén tách.

_______________________________________________________________________                                                                                                            
Đặc điểm văn hóa Nhật bản
Nhật Bản là một dân tộc có hàng ngàn năm lịch sử. Từ một quốc gia nghèo khổ ở Đông Á, từ một nước thất trận trong chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật Bản đã nhanh chóng khôi phục đất nước tan hoang, hồi sinh và trở thành một trong những nước công nghiệp hàng đầu của thế giới. Trong sự phát triển đất nước, văn hóa Nhật Bản là một yếu tố nội sinh, một động lực tích cực thúc đẩy sự đổi thay của đất nước.

I, Điều kiện vào Cao đẳng, Đại học tại Nhật bản
Nếu bạn không đủ một trong những điều kiện dưới đây thì sẽ không được tiếp nhận vào đại học Nhật

Cách học tiếng Nhật
1/ Học tiếng Nhật khó hay dễ?
Qua đây, việc học tiếng Nhật cũng vậy, không ít người đã bỏ đi vốn sở thích học tiếng Nhật của mình mà đánh đổi cả sự nghiệp tương lai như mong đợi.

Lịch thi tiếng Nhật NAT-TEST, TOPJ, JLPT, J-TEST năm 2013
Ngày nay, số lượng người học tiếng Nhật tăng theo cấp số nhân, số lượng người học tiếng Nhật tại các trung tâm lên đến hàng trăm ngàn người.Do đó, các tổ chức thi cấp chứng chỉ tiếng Nhật của Nhật bản cũng tăng nhiều đợt thi và mỗi đợt thi có nhiều cấp độ khác nhau.

Mức lương hấp dẫn của các công việc làm thêm ở Nhật
Chương trình vừa học vừa làm là một thử thách nhưng đồng thời cũng mở ra rất nhiều cơ hội cho bạn. Ở một số nước, khi đi du học chính phủ nước sở tại

HỒ SƠ DU HỌC NHẬT BẢN GỒM CÓ:
1.   Giấy khai sinh (1 bản sao gốc)
2.   Bằng THPT hoặc Trung cấp, CĐ, ĐH "nếu có'' (1 bản sao + gốc)

Visa du học Nhật bảnvisa_du_hoc_nhat
Yêu cầu đối với người nhập cảnh tại Nhật bản quá 90 ngày hoặc làm những công việc với mục đích sinh lợi hay học tập đề nghị trước hết phải xin giấy chứng nhận đủ tư cách lưu trú

Du học Nhật bản có được làm thêm không
Sau khi được trường cũng như Phòng Xuất nhập cảnh địa phương gần nhất cho phép, du học sinh mới được phép đi làm thêm theo các điều kiện sau:

Tìm việc làm tại Nhật bản
Ở Nhật, việc tìm việc vào làm tại bất kỳ công ty nào cũng rất quan trọng, bạn phải chuẩn bị thật kỹ về mọi mặt như: kiến thức đã học, kỹ năng sống,

Đi xuất khẩu lao động hay đi du học tại Nhật bản
Xuất khẩu lao động gọi là “Tu Nghiệp Sinh” , tại Nhật Bản là thị trường tìm năng với những ai cần tìm cho mình một công việc có thu nhập xứng đáng

BÀI VIẾT XEM NHIỀU